Các hình thức mua bán và sáp nhập

Mục đích của mua bán hay sáp nhập doanh nghiệp là đều hướng tới việc việc giành được quyền kiểm soát một doanh nghiệp nào đó, hoạt động mua bán và sáp nhật không đơn thuần chỉ là góp vốn hay sở hữu cổ phần doanh nghiệp như hoạt động đầu tư thường thấy.

Trên thực tế vẫn chưa có quy định chung nào cho hình thức M&A. Tuy nhiên, dựa trên đặc điểm của hình thức này, có một số các quy định phù hợp về hình thức thực hiện M&A theo Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật DN) như sau:Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp: thông qua việc góp vốn điều lệ công ty TNHH hoặc mua cổ phần phát hành để tăng vốn điều lệ của công ty cổ phần.

  1. Mua lại phần vốn góp hoặc cổ phần đã phát hành của thành viên hoặc cổ đông của công ty.
  2. Mua, bán doanh nghiệp tư nhân
  3. Sáp nhập doanh nghiệp
  4. Hợp nhất doanh nghiệp
  5. Chia, tách doanh nghiệp

Hiện tại, hình thức M&A thông qua việc góp vốn, mua cổ phần là các hoạt động diễn ra thường xuyên nhất, một phần vì số lượng công ty cổ phần, TNHH chiếm đa số trong các loại hình doanh nghiệp trên thị trường Việt Nam.

Tóm lại, mỗi hình thức mua bán và sáp nhập doanh nghiệp đều được pháp luật quy định riêng khá cụ thể; vì vậy, để đảm bảo mục đích đầu tư kinh doanh của mình, doanh nghiệp cần tìm hiểu thật kỹ cho phương thức mà bạn chọn lựa.

Để đạt được kết quả tốt nhất hay liên hệ với chung tôi để được hổ trợ tư vấn

LH Liên hệ: Phòng 216, tòa nhà N3B, đường Lê Văn Lương, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.

SĐT: 024 6261 2299 / 0936 129 229

Sàn mua bán công ty- Giao dịch đảm bảo, hỗ trợ dài lâu

Chia sẻ

Contact Me on Zalo