Bản chất thương vụ M&A

Trong vài năm vừa qua từ năm 2016 đến năm nay thị trường mua bán sát nhập doanh nghiệp ngày càng sôi nổi trong nước lẫn ngoài nước. Vậy động cơ của các thương nhân trong các thương vụ này là gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hình dung

1. Động cơ của bên bán/bên đi sáp nhập

Động cơ của bên bán/bên đi sáp nhập chủ yếu bắt nguồn từ những lý do sau:

Một là, cải thiện mức sinh lời

Hai là, tái cơ cấu toàn diện DN

Ba là, tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế nói chung và DN nói riêng

Bốn là, tạo sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế, các ngành kinh tế

2. Bên mua/bên nhận sáp nhập

– Thâm nhập thị trường mới

– Giảm chi phí gia nhập thị trường

– Chiếm hữu tri thức & tài sản con người

– Giảm bớt đối thủ cạnh tranh

– Giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả (nhờ quy mô)

– Đa dạng hóa và bành trướng thị trường

– Đa dạng hóa sản phẩm và chiến lược thương hiệu.

3.Lợi ích của M&A

Cải thiện tình hình tài chính

Củng cố vị thế

thị trường

Giảm thiểu chi phí ngắn hạn Tận dụng quy mô dài hạn

Cải thiện tình hình tài chính

Tăng thị phần

Giảm thiểu trùng lặp trong mạng lưới phân phối

Tối ưu hóa kết quả đầu tư công nghệ

Tăng thêm vốn sử dụng

Tăng khách hàng

Tiết kiệm chi phí hoạt động

Tận dụng kinh nghiệm thành công của các bên

Khả năng tiếp cận thêm nguồn vốn

Tận dụng quan hệ khách hàng

Tiết kiệm chi phí hành chính quản lý

Giảm thiểu chi phí chung cho từng đơn vị

sản phẩm

Chia sẻ rủi ro

Tận dụng khả năng bán chéo dịch vụ

Giảm thiểu chi phí khi mua với khối lượng lớn

Tăng cường tính minh bạch

Tận dụng kiến thức sản phẩm để tạo cơ hội

kinh doanh mới

 
Nâng cao năng lực cạnh tranh

Chia sẻ

Contact Me on Zalo