TƯ VẤN THỦ TỤC MUA BÁN DOANH NGHIỆP
Luật sư kinh tế nhiều kinh nghiệm trực tiếp tư vấn cho các CEO thực hiện các thương vụ mua bán doanh nghiệp M&A đúng pháp luật và lợi nhuận nhất cho nhà đầu tư
MUA BÁN SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP LÀ GÌ?
Mua bán sáp nhập doanh nghiệp là hoạt động mua lại công ty, doanh nghiệp của người khác hoặc bán lại công ty, doanh nghiệp cho người khác. Việc mua, bán lại doanh nghiệp không phải là hoạt động tiêu cực, so với việc phải thành lập một công ty con hay mới thì việc sáp nhập sẽ giúp các đơn vị công ty, doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức tìm nguồn lao động mới, mở rộng được quy mô thị trường tiêu thụ. Bên bán doanh nghiệp cũng có thể thoát khỏi bờ vực phá sản và tiếp tục đưa công sức của mình được duy trì.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ MUA, BÁN LẠI DOANH NGHIỆP:
Để thực hiện được việc mua bán lại một doanh nghiệp, cần phải có sự thỏa thuận trên cơ sở tự nguyện, thống nhất ý kiến của cả bên mua và bên bán. Tuy nhiên, với tâm lý chung, bên mua lúc nào cũng muốn mua được giá thấp, còn bên bán lại muốn trả giá cao, với thực tế này, hai bên khó có thể đồng nhất quan điểm, do đó cần một bên chung gian thứ 3 đủ công tâm để định giá đúng chất lượng, giá cả của doanh nghiệp, từ đó lên được những ý kiến thống nhất, phù hợp với ý chí của cả hai bên mua, bán. Bên thứ 3 này được gọi là đơn vị thẩm định giá – vì tính chất công việc phức tạp, đòi hỏi bên thẩm định phải có trình độ chuyên môn nhất định và công tâm, hiện nay trên thị trường, nhiều đơn vị đã thành lập doanh nghiệp, công ty chuyên thẩm định giá tài sản chuyên nghiệp để phục vụ các mục đích khác nhau, trong đó có việc thẩm định tài sản doanh nghiệp.
PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬT DOANH NGHIỆP M&A:
- Tuy ở Việt Nam chưa có văn bản cụ thể nào quy định về hoạt động sáp nhập doanh nghiệp M&A, nhưng trong các bộ luật điều chỉnh về doanh nghiệp, kinh tế đã có những nội dung đề cập đến vấn đề này.
- Luật cạnh tranh là văn bản đầu tiên đề cập đến vấn đề này được ban hành.
Ngoài ra, để thực hiện các giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp, các đơn vị, nhà đầu tư phải xem xét các văn bản pháp luật và tuân thủ như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Bộ luật Lao Động,…
CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN VIỆC MUA LẠI SÁT NHẬP DOANH NGHIỆP:
- Mua lại toàn bộ doanh nghiệp, công ty;
- Mua lại và hợp nhất doanh nghiệp, công ty đã mua với công ty, doanh nghiệp đang sở hữu;
- Mua lại và sáp nhập lại doanh nghiệp, công ty;
- Mua, bán, hoán đổi, chuyển nhượng cổ phiếu của công ty TNHH, Công ty hợp danh;
- Mua và sáp nhập hợp tác xã qua hình thức chuyển nhượng vốn góp của các thành viên trong hợp tác xã;
- Mua và sáp nhập, quản lý doanh nghiệp tư nhân;…..
Xoay quanh vấn đề Mua bán sáp nhập doanh nghiệp M&A, đây là một thị trường mới, nhiều khía cạnh chưa được khám phá, trên đây là bài viết giới thiệu tóm tắt về Lĩnh vực mua bán sáp nhập M&A. Để biết chi tiết hơn xin vui lòng theo dõi các bài viết tiếp theo của Sàn Mua Bán Công Ty 247 về vấn đề này.
ƯU ĐIỂM KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA SÀN MUA BÁN CÔNG TY 247:
- Chi phí dịch vụ hợp lý và trọn gói nhất.
- Đến tận nơi tư vấn khách hàng và ký kết hồ sơ, giấy tờ
- Khách hàng không phải lên Cơ quan nhà nước để làm việc
- Cam kết đảm bảo thời gian thực hiện công việc
- Sàn Mua Bán Công Ty 247 có thể đảm nhận công việc thành lập hồ sơ nhanh
- Tư vấn nhiệt tình, trung thực đảm bảo tính pháp lý trước và sau khi tạm ngừng đăng ký kinh doanh.
- Ưu đãi giảm 10% chi phí dịch vụ cho những lần thực hiện dịch vụ doanh nghiệp tiếp theo…
Trên đây là bài viết về thủ tục mua bán doanh nghiệp do Sàn Mua Bán Công Ty 247 biên soạn. Hiện nay chúng tôi đang cung cấp dịch vụ tư vấn Mua bán sáp nhập M&A với chi phí thấp nhất, dịch vụ uy tín và nhanh nhất.